Quá trình hình thành Thiền việnTrúc Lâm Chánh Giác
Công trình Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Tân Phước Tiền Giang được chấp thuận cho khởi công xây dựng bởi Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang vào ngày 28 tháng 4 năm 2012. Chùa được xây dựng thể theo tâm nguyện của vị Trưởng lão hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Tâm nguyện rộng lớn của ông là xây dựng một thiền viện tại miền Tây cho Phật tử xa gần có nơi tu học, tiếp nối và phát huy tôn chỉ của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
Ngôi chùa này rất đặc biệt bởi vì nó được tạo nên một phần là bởi công sức của các vị Phật tử. Thiền viện có tổng diện tích 50 hecta, bao gồm 30 hecta đất được giao và phần đất rộng lớn còn lại là nhờ một số Phật tử hiến tặng. Bên cạnh đó, các Phật tử còn hiến nhiều cây đại thụ để tạo cảnh quan và khoảng 2.500 tấn đá tảng (mỗi tảng nặng 1 – 20 tấn) nhằm phục vụ cho việc xây dựng các hòn non bộ và trang trí…
Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni trong chùa cũng là hiện thân của tấm lòng thơm thảo từ quý Phật tử. Tượng được chế tác bởi các nghệ nhân Myanmar, được bằng đá ngọc, thép vàng, cao 4,5m, nặng trên 30 tấn. Tượng đã an vị trong chánh điện ngày 20 tháng 10 năm 2013.
Sau 5 năm xây dựng, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác đã chính thức hoàn thành trên mảnh đất Tiền Giang. Nơi đây cũng bắt đầu trở thành một điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch khi đến với Tiền Giang.
Công trình Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Tân Phước Tiền Giang được chấp thuận cho khởi công xây dựng bởi Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang vào ngày 28 tháng 4 năm 2012. Chùa được xây dựng thể theo tâm nguyện của vị Trưởng lão hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Tâm nguyện rộng lớn của ông là xây dựng một thiền viện tại miền Tây cho Phật tử xa gần có nơi tu học, tiếp nối và phát huy tôn chỉ của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
Ngôi chùa này rất đặc biệt bởi vì nó được tạo nên một phần là bởi công sức của các vị Phật tử. Thiền viện có tổng diện tích 50 hecta, bao gồm 30 hecta đất được giao và phần đất rộng lớn còn lại là nhờ một số Phật tử hiến tặng. Bên cạnh đó, các Phật tử còn hiến nhiều cây đại thụ để tạo cảnh quan và khoảng 2.500 tấn đá tảng (mỗi tảng nặng 1 – 20 tấn) nhằm phục vụ cho việc xây dựng các hòn non bộ và trang trí…
Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni trong chùa cũng là hiện thân của tấm lòng thơm thảo từ quý Phật tử. Tượng được chế tác bởi các nghệ nhân Myanmar, được bằng đá ngọc, thép vàng, cao 4,5m, nặng trên 30 tấn. Tượng đã an vị trong chánh điện ngày 20 tháng 10 năm 2013.
Sau 5 năm xây dựng, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác đã chính thức hoàn thành trên mảnh đất Tiền Giang. Nơi đây cũng bắt đầu trở thành một điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch khi đến với Tiền Giang.
Công trình Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Tân Phước Tiền Giang được chấp thuận cho khởi công xây dựng bởi Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang vào ngày 28 tháng 4 năm 2012. Chùa được xây dựng thể theo tâm nguyện của vị Trưởng lão hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Tâm nguyện rộng lớn của ông là xây dựng một thiền viện tại miền Tây cho Phật tử xa gần có nơi tu học, tiếp nối và phát huy tôn chỉ của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
Ngôi chùa này rất đặc biệt bởi vì nó được tạo nên một phần là bởi công sức của các vị Phật tử. Thiền viện có tổng diện tích 50 hecta, bao gồm 30 hecta đất được giao và phần đất rộng lớn còn lại là nhờ một số Phật tử hiến tặng. Bên cạnh đó, các Phật tử còn hiến nhiều cây đại thụ để tạo cảnh quan và khoảng 2.500 tấn đá tảng (mỗi tảng nặng 1 – 20 tấn) nhằm phục vụ cho việc xây dựng các hòn non bộ và trang trí…
Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni trong chùa cũng là hiện thân của tấm lòng thơm thảo từ quý Phật tử. Tượng được chế tác bởi các nghệ nhân Myanmar, được bằng đá ngọc, thép vàng, cao 4,5m, nặng trên 30 tấn. Tượng đã an vị trong chánh điện ngày 20 tháng 10 năm 2013.
Sau 5 năm xây dựng, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác đã chính thức hoàn thành trên mảnh đất Tiền Giang. Nơi đây cũng bắt đầu trở thành một điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch khi đến với Tiền Giang.
Công trình Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác Tân Phước Tiền Giang được chấp thuận cho khởi công xây dựng bởi Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang vào ngày 28 tháng 4 năm 2012. Chùa được xây dựng thể theo tâm nguyện của vị Trưởng lão hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Tâm nguyện rộng lớn của ông là xây dựng một thiền viện tại miền Tây cho Phật tử xa gần có nơi tu học, tiếp nối và phát huy tôn chỉ của thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt.
Ngôi chùa này rất đặc biệt bởi vì nó được tạo nên một phần là bởi công sức của các vị Phật tử. Thiền viện có tổng diện tích 50 hecta, bao gồm 30 hecta đất được giao và phần đất rộng lớn còn lại là nhờ một số Phật tử hiến tặng. Bên cạnh đó, các Phật tử còn hiến nhiều cây đại thụ để tạo cảnh quan và khoảng 2.500 tấn đá tảng (mỗi tảng nặng 1 – 20 tấn) nhằm phục vụ cho việc xây dựng các hòn non bộ và trang trí…
Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni trong chùa cũng là hiện thân của tấm lòng thơm thảo từ quý Phật tử. Tượng được chế tác bởi các nghệ nhân Myanmar, được bằng đá ngọc, thép vàng, cao 4,5m, nặng trên 30 tấn. Tượng đã an vị trong chánh điện ngày 20 tháng 10 năm 2013.
Sau 5 năm xây dựng, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác đã chính thức hoàn thành trên mảnh đất Tiền Giang. Nơi đây cũng bắt đầu trở thành một điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch khi đến với Tiền Giang.